Đồng nguyên (ngôn ngữ học)

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ "di truyền" giữa các từ/hình vị:
A phát sinh (derive) cả Aa và Ab; do vậy, mối quan hệ giữa Aa và Ab được coi là đồng nguyên (cognate).

Trong ngôn ngữ học lịch sử, hai hoặc hơn từ/hình vị trong các ngôn ngữ khác nhau có thể được coi là đồng nguyên,[1] nếu chúng là hậu duệ của cùng một từ/hình vị nguyên bản trong cùng một tiền ngữ (proto-language) nhất định.[2] Không nên nhầm lẫn khái niệm này với khái niệm từ mượn, theo đó thì các từ/hình vị được vay mượn xuyên ngôn ngữ và không liên quan gì đến một tổ tiên chung.

Tham khảo

Thư mục

  • Campbell, Lyle & Mixco, Mauricio J. (2007). A Glossary of Historical Linguistics [Bảng thuật ngữ ngôn ngữ học lịch sử] (bằng tiếng Anh). Edinburgh, Anh: Nhà xuất bản Đại học Edinburgh. ISBN 9780748623792.
  • Xuân Hạo, Cao & Dũng, Hoàng (2004). Đề tài khoa học cấp Bộ: Thuật ngữ ngôn ngữ học/Anh-Việt/Việt-Anh. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s