Công quốc Bar

Bá quốc (Công quốc) Bar
Tên bản ngữ
1033–1766
Quốc huy Bar
Quốc huy
Bản đồ nước Pháp năm 1477, công quốc Bar màu "Valois-Anjou"
Bản đồ nước Pháp năm 1477, công quốc Bar màu "Valois-Anjou"
Công quốc bar vào thế kỷ 17, chồng lên các đơn vị hành chính hiện đại của Pháp
Công quốc bar vào thế kỷ 17, chồng lên các đơn vị hành chính hiện đại của Pháp
Tổng quan
Vị thếVassal của Đế chế La Mã thần thánh
Thủ đôBar-le-Duc
Chính trị
Chính phủQuân chủ phong kiến
Lịch sử
Thời kỳTrung Cổ
• Thành lập
1033
• Tách khỏi Công quốc Lorraine
1033
• Bị chia cắt giữa Pháp và Đế quốc
1301
• Nâng lên thành một công quốc
1354
• Hợp nhất với Công quốc Lorraine
1480
• Được trao cho Pháp thông qua theo hiệp ước
1766
Tiền thân
Kế tục
Thượng Lorraine Thượng Lorraine
Lorraine và Barrois

Bá quốc Bar, sau này là Công quốc Bar là một Thân vương quốc của Đế quốc La Mã Thần thánh, lãnh thổ bao quanh thành phố Barrois và có thủ phủ là thành phố Bar-le-Duc. Nó được thành lập bởi Nhà Montbéliard từ thế kỷ 11. Một phần của bá quốc, gọi là Barrois mouvant, trở thành một thái ấp của Vương quốc Pháp vào năm 1301 và được nâng lên thành công quốc vào năm 1354. Barrois non-mouvant vẫn là một phần của Đế chế. Từ năm 1480, nó được hợp nhất thành Công quốc Lorraine.

Cả Bar và Lorraine của đế quốc đều nằm dưới ảnh hưởng của Pháp. Năm 1735, Bar được nhượng lại cho vị vua bị phế truất của Ba Lan, Stanisław Leszczyński. Theo Hiệp ước Vienna (1738), công quốc sẽ được trao cho Pháp sau cái chết của Stanisław vào năm 1766.

Cung điện trước đây dành cho công tước tại Bar-le-Duc ngày nay là một bảo tàng, Musée Barrois.[1]

Danh sách nhà cai trị

Thời gian bên dưới là thời gian cai trị. Tất cả nhà cai trị trước khi Sophia cai trị Bar, không sử dụng danh hiệu "Bá tước của Bar".

Bá tước của Bar

Nhà Ardennes
  • Frederick I (959–978), Công tước vùng Thượng Lorraine
  • Theodoric I (978–1027), Công tước vùng Thượng Lorraine
    • Frederick II (1019–1026), Công tước vùng Thượng Lorraine
  • Frederick III (1027–1033), Công tước vùng Thượng Lorraine
  • Sophia (1033–1093)
    • Cai trị cùng với Bá tước Louis (1038–1071)
Nhà Montbéliard
  • Theodoric II (1093–1105)
  • Reginald I (1105–1150)
  • Reginald II (1150–1170)
  • Henry I (1170–1189)
  • Theobald I (1189–1214)
  • Henry II (1214–1239)
  • Theobald II (1239–1291)
  • Henry III (1291–1302)
  • Edward I (1302–1337)
  • Henry IV (1337–1344)
  • Edward II (1344–1352)

Công tước của Bar

Nhà Montbéliard
  • Robert (1352–1411)
  • Edward III (1411–1415)
  • Louis (1415–1431)
Nhà Anjou
  • René I (1431–1480)
  • Yolanda (1480–1483)
  • René II (1483–1508)

Bá tước của Pont-à-Mousson

  • Robert (1354–1411), Công tước xứ Bar
  • Edward III (1411–1415), Công tước xứ Bar
  • Louis (I) (1415–1419), Công tước xứ Bar
  • René I (1419–1441, 1443–1444), Công tước xứ Bar
  • Louis (II) (1441–1443)
  • John (1444–1470), Công tước xứ Lorraine
  • Nicholas (r. 1470–1473), Công tước xứ Lorraine
  • Bỏ trống (1473–1480)
  • René II (r. 1480–1508), Công tước của Lorraine và Bar
Từ cái chết của René II, danh sách này giống với Danh sách những người cai trị của Lorraine

Chú thích

  1. ^ Monter 2007, tr. 15–16.

Tham khảo

  • Arnold, Benjamin (1991). Princes and Territories in Medieval Germany. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Collin, Hubert (1971). “Le comté de Bar au début du XIVe siècle”. Bulletin philologique et historique du Comité des Travaux Historiques et Scientifiques: 81–93.
  • Evergates, Theodore (1995). “Bar-le-Duc”. Trong Kibler, William W.; Zinn, Grover A.; Henneman Jr, John Bell; Earp, Lawrence (biên tập). Medieval France. London: Taylor & Francis. tr. 96.
  • Grosdidier de Matons, Marcel (1922). Le comté de Bar des origines au traité de Bruges (vers 950–1031). Paris: Picard.
  • Moeglin, Jean-Marie (2006). “Historiographie médiévale et moderne dans le Saint Empire romain germanique”. École pratique des hautes études: Section des sciences historiques et philologiques. 20: 230–34.
  • Monter, E. William (2007). A Bewitched Duchy: Lorraine and Its Dukes, 1477–1736. Paris: Librairie Droz.
  • Parisse, Michel (1982). Noblesse et chevalerie en Lorraine médiévale. Nancy: University of Nancy.
  • Poull, Georges (1977). La maison ducale de Bar: les premiers comtes de Bar (1033–1239). Rupt-sur-Moselle: Poull.
  • Spangler, Jonathan (2009). The Society of Princes: The Lorraine-Guise and the Conservation of Power and Wealth in Seventeenth-Century France. Farnham, Surrey: Ashgate.
  • Thomas, Heinz (1973). Zwischen Regnum und Imperium: Die Fiirstentiimer. Bar und. Lothringen zur Zeit Kaiser Karls IV. Bonner historische Forschungen, 40. Bonn.
  • Whaley, Joachim (2012). Germany and the Holy Roman Empire: Volume II: The Peace of Westphalia to the Dissolution of the Reich, 1648–1806. Oxford: Oxford University Press.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Duchy of Bar tại Wikimedia Commons
  • Héraldique Européenne Lưu trữ 2017-12-24 tại Wayback Machine - Arms of the Duchy of Bar
  • x
  • t
  • s
Đế quốc La Mã Thần thánh Vùng đế chế Thượng Rhenish (1500–1806) của Đế chế La Mã Thần thánh
Lãnh địa Giáo hội
Bản đò vòng tròn Upper Rhenish trong Thánh chế La Mã
Lãnh địa Thế tục
Grafs
Lãnh chúa
Có ghế trong
Đại hội
  • Hanau
    • Lichtenberg
    • Münzenberg4
  • Isenburg
    • Birstein
    • Büdingen
    • Büdingen-Birstein
  • Königstein
    • Mainz
    • Stolberg
  • Kriechingen
  • Leiningen
    • Dagsburg
    • Hardenburg
    • Westerburg
  • Salm
  • Solms
    • Hohensolms
    • Laubach
    • Lich
    • Rödelheim
  • Wetterau
  • Wittgenstein
    • Berleburg
    • Wittgenstein
Không có ghế
  • Bretzenheim
  • Dagstuhl
  • Falkenstein
  • Isenburg
    • Meerholz
    • Wächtersbach
  • Mensfelden
  • Olbrück
  • Reipoltskirchen
  • Salm-Dhaun
  • Wartenberg
Thành bang
Đế chế
Décapole
Khác
1 Một phần của Tam giáo phận.   2 Nomeny sau năm 1737.   3 Không có ghế trong Đại hội Đế quốc.   4 Cho đến năm 1736.   5 Gia nhập Cựu Liên bang Thụy Sĩ vào năm 1515.

Vòng tròn năm 1500: Bavarian, Swabian, Upper Rhenish, Hạ Rhenish–Westphalian, Franconian, Hạ Saxon
Vòng tròn năm 1512: Austrian, Burgundian, Upper Saxon, Electoral Rhenish     ·     Lãnh thổ chưa bị chia cắt