Chủ nghĩa Putin

Putin vào ngày 24 tháng 6 năm 2023 trong thời điểm tập đoàn quân sự tư nhân Wagner đang nổi dậy và tiến về thủ đô
Vladimir Putin và Dmitry Medvedev trong lễ nhậm chức Tổng thống Nga nhiệm kỳ 2.

Chủ nghĩa Putin[1] (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là hệ thống xã hội, chính trịkinh tế được hình thành ở Nga dưới sự lãnh đạo của Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.

Những điểm căn bản quan trọng của chủ nghĩa Putin là chủ nghĩa dân tộc, bảo thủ về xã hội và đạo giáo, chủ nghĩa tư bản nhà nước và sự chi phối của chính phủ về phương tiện truyền thông. Những điểm này khác hẳn và đe dọa những giá trị cấp tiến của phương tây như tự do cá nhân, khoan dung, chủ nghĩa thế giới (cosmopolitanism) và chủ nghĩa quốc tế (internationalism)[2].

Chỉ trích

Hệ thống chính trị dưới sự điều hành của Putin chủ yếu được định rõ bởi một số yếu tố của chủ nghĩa tự do kinh tế, sự thiếu minh bạch trong quản trị, chủ nghĩa thân hữu và tham nhũng tràn lan, được nhìn nhận trong Nước Nga Của Putin (Putin's Russia) "một hệ thống và dạng thể chế" (a systemic and institutionalized form), theo một báo cáo của Boris Nemtsov cũng như các nguồn khác. Từ giữa năm 1999 cho đến mùa thu năm 2008, nền kinh tế nước Nga tăng trưởng với một tốc độ ổn định, mà một số chuyên gia cho là liên quan đến sự kiện đồng Rúp mất giá (1998), thời kỳ cải cách cơ cấu của Boris Yeltsin, giá dầu tăng và tín dụng giá rẻ từ những ngân hàng Tây phương. Theo Michael McFaul (tháng 6 năm 2004), sự tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, một "ấn tượng" đáng nể của nước Nga "đến đồng thời với sự tàn phá phương tiện tự do báo chí, mối đe dọa cho xã hội dân sự và sự tham nhũng không ngừng về mặt công lý".

Trong suốt hai nhiệm kỳ Tổng thống, Putin đã ký thành luật một loạt các cải cách kinh tế, chẳng hạn như thuế thu nhập bằng phẳng 13%, lợi nhuận giảm thuế, một điều lệ mới về đất đai và một phiên bản mới (2006) của bộ luật dân sự. Trong giai đoạn này, tình trạng thiếu thốn ở Nga đã được cắt giảm hơn một nửa và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng trưởng nhanh chóng.

Về chính sách ngoại giao, chế độ bị nghi ngờ đã tìm cách thi đua với sự hùng vĩ của Liên Xô cũ, tình trạng giao tranh và chủ nghĩa bành trướng. Vào tháng 11 năm 2007, Simon Tisdall - cây bút của tuần báo The Guardian - nêu rằng "cũng giống như khi nước Nga xuất khẩu cuộc cách mạng Marxist, giờ đây nó có thể tạo ra một thị trường quốc tế cho chủ nghĩa Putin… đa phần phi dân chủ một cách bản năng, thành phần chính trị đầu sỏ và tham nhũng cấp quốc gia nhận thấy rằng sự xuất hiện của nền dân chủ, với cái bẫy hiện hình của nghị viện và sự giả dối của thuyết đa nguyên, hấp dẫn hơn, dễ quản lý hơn giá trị thật".

Nhà kinh tế học người Mỹ Richard W.Rahn (tháng 9 năm 2007) gọi chủ nghĩa Putin là "một nước Nga với chính phủ độc tài dân tộc chủ nghĩa dưới vỏ bọc nền dân chủ mang tính thị trường tự do… một chủ nghĩa mang nặng tính cách phát xít hơn là cộng sản"; ông lưu ý rằng "chủ nghĩa Putin dựa vào sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nga trong mức độ hầu hết mọi người đều tăng mức sống, thi với điều kiện trao đổi, họ sẵn sàng chịu đựng sự đàn áp với tính chất hòa hoãn", ông dự đoán rằng "cũng như việc nền kinh tế Nga thay đổi một cách may mắn, chủ nghĩa Putin có thể trở nên áp chế hơn".

Nhà sử học Nga Andranik Migranyan nhận thấy chế độ Putin như khôi phục lại những gì ông tin tưởng là những chức năng tự nhiên của một chính phủ sau giai đoạn thập niên 1990, khi nước Nga đặt dưới sự lãnh đạo của những nhà tư bản độc quyền, nhưng lại chỉ có cái nhìn hạn hẹp. Ông nói "nếu dân chủ được lãnh đạo bởi đa số và bảo vệ quyền lợi cũng cơ hội của thiểu số, thì thể chế chính trị hiện tại có thể được mô tả như là dân chủ, ít nhất về mặt hình thức. Một hệ thống đa đảng chính trị tồn tại ở Nga, trong khi một số khác, hầu hết đại diện cho phe đối lập, có ghế trong Viện Duma Quốc gia".

Ảnh hưởng của FSB

Putin và Nikolai Patrushev tại một cuộc họp mặt của Hội đồng An ninh Liên bang

Theo một số học giả,[3][4] nước Nga dưới thời Putin đã biến thành một nước công an trị ("FSB state").
Nhà xã hội học Nga Olga Kryshtanovskaya hồi tháng 8 năm 2004 cho rằng, không phải siloviki đã nổi lên nắm quyền, mà chính là giới chính trị Nga đã giao quyền lực cho họ, thế lực của họ đã bắt đầu từ năm 1996, khi Yeltsin được bầu lại.
Cựu trung tướng An ninh Romania Ion Mihai Pacepa, đã xin tị nạn chính trị tại Đức, đã nói trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo FrontPage Magazine vào năm 2006, những cán bộ KGB cũ đang điều hành nước Nga, và FSB, ông cho đó là những "người nối nghiệp KGB", được quyền kiểm soát dân chúng bằng điện tín, kiểm soát các hoạt động chính trị, lục soát các cơ sở tư nhân, điều hành các nhà tù riêng của họ.[5][6]
Nhiều phỏng đoán khác nhau vào năm 2006 cho rằng nước Nga có khoảng chừng 200,000 nhân viên FSB, cứ mỗi 700 dân Nga lại có một người của FSB.[7]
Nhà chính trị học Julie Anderson viết trong năm 2006: "dưới thời Tổng thống liên bang Nga, trước đó là nhân viên tình báo hải ngoại Vladimir Putin, một 'Quốc gia FSB' bao gồm những nhân viên mật vụ (chekists) được thiết lập và củng cố quyền lực. Những người làm việc thân cận nhất của họ là xã hội đen."[3]
Một bài tường trình của Andrew Kuchins vào tháng 11 năm 2007 nói: "Việc ưu thế của cơ quan an ninh là một điểm chính trong nước Nga của Putin đánh dấu một sự gián đoạn quan trọng đáng lưu ý không chỉ từ thập niên 1990 mà đối với cả lịch sử Liên Xô cũng như nước Nga. Dưới thời kỳ Liên Xô, đảng Cộng sản với chủ nghĩa của nó là miếng keo kết hợp xã hội. Trong thập niên 1990 không có một cơ sở trung ương nào, hay chủ nghĩa nào. Bây giờ, với Putin, các nhân viên chuyên nghiệp KGB cũ chi phối giới ưu tú thống trị Nga. Đây là một loại "tình nghĩa anh em" đặc biệt, một kiểu văn hóa mafia mà ít người ta có thể tin cậy. Văn hóa làm việc của họ thì bí mật và không minh bạch."[8]

Phản ứng

Nhà văn Michail Schischkin từ chối tham dự hội chợ sách "Book Expo America" với lý do là ông không muốn đại diện cho một chế độ tội ác. Ông ta xấu hổ cho sự phát triển hiện thời của nước Nga. Ông ta không muốn là tiếng nói của một nước, trong đó một chính phủ đầy tham nhũng, và tội ác đã giành lấy quyền lực, nhà nước là một kim tự tháp của sự trộm cắp.[9] (07 tháng 3 năm 2013)

Áp dụng chủ nghĩa Putin

Chủ nghĩa Putin dùng mô hình chính trị Dân chủ Phi Tự do làm mất dần đi việc độc lập của ngành tư pháp và giới hạn các quyền căn bản cá nhân, nơi mà những biện pháp kiểm soát thường tinh vi hơn là những kiểm duyệt thông thường. Theo như Fareed Zakaria, nhiều chính trị gia đã áp dụng các nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Putin. Họ là Recep Tayyip Erdoğan, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ; Marine Le Pen của Pháp; Viktor Orbán, thủ tướng Hungary; Geert Wilders của Hà Lan; và Nigel Farage của Anh Quốc.[2]

Nhận xét

  • Anne Applebaum viết trên tờ The Washington Post cho là, một năm trước về trước, Đông Ukraina không có lịch sử xung đột giống dân. Cuộc nội chiến ở Ukraina, là do Putin đặt hàng. Mục đích của cuộc chiến không phải là để đạt được chiến thắng, mà để ngăn ngừa Ukraina có thể trở nên giàu mạnh, bởi vì tình trạng đó là một đe dọa về ý thức hệ cho chủ nghĩa Putin.[10]
  • Fareed Zakaria cũng đã viết tương tự 6 tháng trước trên cùng tờ báo: "Thành công của chủ nghĩa Putin sẽ tùy thuộc phần lớn vào Putin và Nga dưới chế độ của ông ta. Nếu ông ta chiến thắng ở Ukraina, làm cho nó trở thành một trường hợp vô vọng đến nỗi mà cuối cùng phải đến Moskva ăn xin, ông ta sẽ là một kẻ chiến thắng. Mặc khác, nếu Ukraina thành công ngoài quỹ đạo của Nga và nền kinh tế của Nga cứ tiếp tục yếu đi, Putin sẽ nhận ra là mình đang cai trị một nước dầu hỏa ở Siberia mà bị thế giới cô lập."[2]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Putinism.net
  2. ^ a b c “The rise of Putinism”. The Washington Post. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2015.
  3. ^ a b The Chekist Takeover of the Russian State, Julie Anderson, International Journal of Intelligence and Counter-Intelligence, Volume 19, Issue 2, May 2006, pages 237 - 288.
  4. ^ The HUMINT Offensive from Putin's Chekist State Julie Anderson, International Journal of Intelligence and Counter-Intelligence, Volume 20, Issue 2, June 2007, pages 258 - 316.
  5. ^ Symposium: When an Evil Empire Returns[liên kết hỏng], interview with Ion Mihai Pacepa, R. James Woolsey, Jr., Yuri Yarim-Agaev, and Lt. Gen. Tom McInerney, FrontPageMagazine.com, ngày 23 tháng 6 năm 2006.
  6. ^ The Kremlin’s Killing Ways Lưu trữ 2007-08-08 tại Wayback Machine - by Ion Mihai Pacepa, National Review Online, ngày 28 tháng 11 năm 2006
  7. ^ FSB will get new members, the capital will get new land, by Igor Plugataryov and Viktor Myasnikov, Nezavisimaya Gazeta, 2006, (in Russian)
  8. ^ Alternative Futures for Russia to 2017 A Report of the Russia and Eurasia Program, Center for Strategic and International Studies November 2007, page 5.
  9. ^ Михаил Шишкин отказался представлять «преступный режим» 07 tháng 3 năm 2013
  10. ^ “The long view with Russia”. The Washington Post. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2015.

Liên kết ngoài

  • Путинизм как высшая и заключительная стадия бандитского капитализма в России
  • Những đề nghị gửi chủ nghĩa Putin Lưu trữ 2016-03-23 tại Wayback Machine
  • Tận thế của chủ nghĩa Putin Lưu trữ 2016-03-05 tại Wayback Machine
  • Giấc mơ Putin
  • x
  • t
  • s
Một phần của Chiến tranh Nga–Ukraina
Tổng quan
Chung
  • Dòng thời gian
  • Kiểm soát thành phố
  • Chiến sỹ nước ngoài
  • Chiến tranh thông tin
  • Tính hợp pháp
  • Bản đồ
  • Thứ tự giao chiến
  • Đàm phán hoà bình
  • Đề xuất vùng cấm bay quân sự
  • Bồi thường
  • Phụ nữ
Những sự kiện
trước xâm lược
  • Phản ứng
  • Phản thông tin
    • Thuyết âm mưu về vũ khí sinh học của Ukraina
    • Ukraina và vũ khí huỷ diệt hàng loạt
  • Hội nghị thượng đỉnh Nga–Hoa Kỳ 2021
  • Sự kiện Biển Đen 2021
  • Khủng hoảng biên giới Belarus–Liên minh châu Âu 2021
  • "Về Tính Đồng nhất mặt Lịch sử của Người Nga và Người Ukraina"
  • Nền tảng Crimea
  • Zapad 2021
  • Tấn công mạng Ukraina
  • Tập trận Union Resolve 2022
  • Sơ tán CHND Donetsk và CHND Luhansk
  • Lệnh động viên ở CHND Donetsk và CHND Luhansk
  • Lệnh động viên ở Ukraina
  • Lệnh động viên ở Nga
  • "Phát biểu liên quan đến sự kiện ở Ukraina"
  • "Về việc tiến hành một chiến dịch quân sự đặc biệt"
Bối cảnh
Quan hệ
ngoại giao
Giao tranh quân sự
Nam Ukraina
Đông Ukraina
  • Trận Avdiivka
  • Trận Mariupol (2022)
  • Trận Volnovakha
  • Trận Izium
  • Trận Rubizhne
  • Vây hãm Marinka
  • Trận Popasna
  • Trận Dovhenke
  • Trận Donbas
    • Trận Kreminna
    • Trận Siverskyi Donets
    • Trận Sievierodonetsk
    • Trận Toshkivka
    • Trận Lyman
    • Trận Sviatohirsk
    • Trận Bohorodychne và Krasnopillia
    • Trận Lysychansk
    • Trận Siversk
    • Trận Pisky
    • Trận Bakhmut
    • Trận Soledar
    • Trận Vuhledar
  • Ukraina phản công Kharkiv
    • Trận Balakliia
    • Trận Shevchenkove
    • Trận Kupiansk
Kyiv
  • Trận đánh Sân bay Antonov
  • Chiếm đoạt Chernobyl
  • Trận Ivankiv
  • Trận Kyiv
  • Trận Hostomel
  • Trận Vasylkiv
  • Trận Bucha
  • Trận Irpin
  • Trận Makariv
  • Trận Brovary
  • Trận Slavutych
Đông Bắc Ukraina
  • Trận Hlukhiv
  • Trận Kharkiv
  • Trận Konotop
  • Trận Sumy
  • Trận Trostianets
  • Trận Chernihiv
  • Trận Okhtyrka
  • Trận Lebedyn
  • Trận Romny
  • Đụng độ biên giới phía đông bắc Ukraina–Nga
Nga chiếm đóng
Ukraina hiện tại
Nga chiếm đóng
Ukraina trước đó
  • Oblast Chernihiv
  • Oblast Kyiv
  • Đảo Rắn
  • Oblast Sumy
  • Oblast Zhytomyr
Tấn công
mục tiêu quân sự
  • Tấn công căn cứ không quân Chuhuiv
  • Tấn công căn cứ không quân Millerovo
  • Tấn công Chornobaivka
  • Tấn công tên lửa Vinnytsia
  • Tấn công căn cứ quân sự Yavoriv
  • Tấn công Deliatyn
  • Tấn công cảng Berdiansk
  • Tấn công tên lửa Dnipro
  • Đánh chìm tàu Moskva
  • Không kích doanh trại Desna
  • Tấn công Nova Kakhovka
  • Tấn công Crimea
    • Những vụ nổ Novofedorivka
Những sự kiện
có thể
có liên quan
Khác
  • Những nỗ lực ám sát Volodymyr Zelenskyy
  • Đánh bom Lviv
  • Nỗ lực đảo chính ở Ukraina
  • Kháng chiến trong vùng Ukraina bị chiếm đóng
    • Nghĩa Quân Berdiansk
    • Kháng chiến Quần chúng Ukraina
    • Ruy băng Vàng
  • Cháy rừng Siberia
  • Tấn công miền Tây nước Nga
  • Nhóm Wagner nổi dậy
Chung
Tấn công
dân thường
  • Tấn công Zhytomyr
  • Đánh bom chùm Kharkiv tháng Hai năm 2022
  • Không kích toà nhà chính phủ Kharkiv
  • Đánh bom ngày 3 tháng Ba
  • Nã pháo dàn người tị nạn Irpin
  • Không kích bệnh viện Mariupol
  • Tấn công tên lửa Dnipro
  • Tấn công viện chăm sóc Stara Krasnianka
  • Đánh bom chùm Mykolaiv
  • Tấn công Donetsk
  • Đánh bom Borodianka
  • Tấn công hàng người chờ lấy bánh mỳ
  • Tấn công nhà hát Mariupol
  • Đánh bom trường nghệ thuật ở Mariupol
  • Đánh bom trung tâm mua sắm ở Kyiv
  • Rò rỉ ammonia ở Sumykhimprom
  • Đánh bom chùm ở Kharkiv tháng Ba năm 2022
  • Không kích toà nhà chính phủ ở Mykolaiv
  • Thảm sát Andriivka (uk)
  • Thảm sát Bucha
  • Tấn công trạm ga đường sắt ở Kramatorsk
  • Đánh bom chùm ở Kharkiv tháng Tư năm 2022
  • Đánh bom trường học ở Bilohorivka
  • Tấn công Chợ Maisky
  • Tấn công trung tâm mua sắm ở Kremenchuk
  • Tấn công tên lửa ở Serhiivka
  • Tấn công tên lửa ở Chasiv Yar
  • Tấn công tên lửa ở Vinnytsia
  • Thảm sát nhà tù ở Olenivka
  • Tấn công tên lửa các ký túc xá ở Kharkiv
  • Tấn công trạm ga đường sắt ở Chaplyne
  • Mộ tập thể ở Izium
  • Nga tấn công đoàn xe dân thường ở Zaporizhzhia
Những vụ án
pháp lý
  • Toà án Hình sự Quốc tế điều tra
  • Vụ án Toà án Công lý Quốc tế
  • Lực lượng Đặc biệt về Trách nhiệm
  • Thẩm quyền phổ quát
  • Tố tụng hình sự
    • Vadim Shishimarin
    • Alexander Bobikin và Alexander Ivanov
Phản ứng
Các
quốc
gia

thực
thể
chính
thức
Chung
Ukraina
  • Đơn xin gia nhập NATO
  • Các chiến dịch truyền thông
    • Hãy Dũng cảm Như Ukraina
    • Kết Nạp Ukraina. Đẩy Mạnh Liên Minh
  • Viện triển lãm trang bị quân sự của Nga bị phá huỷ
  • Huy chương Vì Cam Đảm và Dũng Mãnh (et; uk)
  • Sở chỉ huy của Tổng tư lệnh Tối cao
  • Thành phố Anh hùng
  • Binh đoàn quốc tế
    • Quân đoàn Tự do Nga
    • Trung đoàn Kastuś Kalinoŭski
    • Tiểu đoàn Đặc Nhiệm Riêng biệt (ru)
  • Luật bắt buộc tịch thu tài sản Nga (ru; uk)
  • Look for Your Own
  • Thiết quân luật
  • Trung tâm Truyền thông Ukraina
  • Hội đồng Quốc gia Phục hồi Ukraina từ Chiến tranh (uk)
  • Bài kiểm tra Đa Môn học Quốc gia (uk)
  • Nghị quyết đề xuất Ukraina công nhận Ichkeria
  • Dàn nhạc Tự do người Ukraina
  • United24
  • United News
Nga
  • Huy chương Kỷ niệm "Tham gia một Chiến dịch Quân sự Đặc biệt" (ru)
  • Bàn về thứ quan trọng (ru)
  • Hợp pháp hoá hàng hoá nhập khẩu song song (ru)
  • Tuyên ngôn của Hội đồng Nhân dân Nam Nga
  • Thủ phủ Crimea (pt; ru; uk)
  • Điều động lính
    • Tuyển lính không chính quy (ru)
  • Mít-tinh Moscow
  • Diễu hành Ngày Chiến thắng ở Moscow
  • Giáo sĩ Chính thống Nga thỉnh cầu chống chiến tranh (ru)
  • Thuyết âm mưu về vũ khí sinh học của Ukraina
  • Danh sách quốc gia không thân thiện
  • "Những gì Nga Nên Làm với Ukraina"
  • Uỷ ban Cứu rỗi vì Hoà bình và Trật tự
  • Luật kiểm duyệt chiến tranh
  • We Are Together. Sports
Hoa Kỳ
  • Phát biểu về Tình hình Liên Bang năm 2022
  • Đạo luật Thống nhất Ngân sách
  • Ban Cai quản Phản thông tin
  • Sắc Lệnh 14071
  • Lực lượng Đặc biệt KleptoCapture
  • Nhóm Liên lạc Ukraina Contact Group
  • Đạo luật Vay–Thuê Bảo vệ Dân chủ Ukraina
Các
quốc gia
khác
  • Belarus
  • Chechnya
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ
    • Chiến dịch Ganga
  • Israel
    • Chiến dịch Những điều Bảo đảm Israel (he)
  • Moldova (ru)
  • New Zealand
    • Đạo luật Cấm vận Nga
  • Taiwan (zh-yue)
  • Vương quốc Anh
    • Đạo luật Tội Kinh tế
    • Homes for Ukraina
    • Danh sách các chức sắc tại lễ quốc tang Elizabeth II
Liên
Hợp Quốc
Các tổ chức
liên quốc gia
  • Ukraina gia nhập EU
  • Hội nghị Brussels
  • Cộng đồng Chính trị châu Âu
  • Hội nghị trực tuyến NATO
  • Chiến dịch Oscar
  • Họp Căn cứ Không quân Ramstein
  • REPowerEU
  • SWIFT cấm các ngân hàng Nga
  • Hội nghị Phục hồi Ukraina
  • Tuyên cáo Versailles
Khác
  • Tôn phong Nga
  • Quan hệ Phần Lan – NATO
  • Ngoại giao sắt
  • Đề xuất Nga sáp nhập Nam Ossetia
  • Cộng nhận Nga là một nhà nước khủng bố
  • Dỡ bỏ đài kỷ niệm và tưởng niệm
  • Đổi tên phố
    • Quảng trường Ukraina, Oslo
  • Quan hệ Thuỵ Điển – NATO
Công chúng
Biểu tình
  • Ở Ukraina
    • Ở Ukraina bị Nga chiếm đóng năm 2022
    • Phá huỷ đài kỷ niệm Alexander Pushkin
    • Mặt trận Nghệ thuật Ukraina (uk)
  • Ở Nga
    • Uỷ ban Chống Chiến tranh
    • Những người Nữ quyền Kháng cự Chống Chiến tranh
    • Vụ giết Darya Dugina
    • Marina Ovsyannikova
    • Đốt các cục quân nhu quân đội
    • Những vụ chết bí ẩn ở Nga
    • Quân đội Cộng hoà Quốc gia
    • Biểu tình Bắc Kavkaz
    • Chiến tranh đường sắt
      • Stop the Wagons
    • Sáng kiến truy tố Vladimir Putin tội phản quốc của Quốc hội Nhà nước (uk)
    • Cờ trắng-xanh-trắng
  • Ở Belarus
    • Cyber Partisans
    • Chiến tranh đường sắt
      • Cộng đồng Công nhân Đường sắt
  • Ở Trung Quốc
    • Đại Phong trào Dịch thuật
  • Ở Cộng hoà Czech
    • Cộng hoà Czech Trước tiên!
Công ty
  • Phát biểu của Hiệp hội các Hiệu trưởng Nga
  • Tẩy chay Nga và Belarus
    • "Đừng mua đồ Nga!"
  • NashStore (ru)
  • Vệ tinh Starlink ở Ukraina
  • Hãy Dừng Năng lượng Máu
  • Vkusno i tochka
  • Nhóm Wagner
  • Danh sách công ty của Yale CELI
Ảnh hưởng
Hệ quả
Nhân vật chủ chốt
Ukraina Ukraina
Nga Nga
Khác
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • Trang Meta-wiki Meta-Wiki
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LNB: 000337889
  • NKC: ph1146256