Chi (sinh học)

Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống[1] (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau. Trong danh pháp hai phần, in nghiêng, tên một loài gồm chữ thứ nhất là tên chi được viết hoa, chữ thứ hai chỉ một đặc điểm nổi bật của loài. Ví dụ loài người có tên khoa học Homo sapiens, thuộc chi Homo; loài hổ có tên khoa học là Panthera tigris, thuộc chi Panthera.

Xem thêm

Hình ảnh

Ghi chú

  1. ^ “Thuật ngữ "Chi" và "Giống" trong phân loại học sinh vật”.
  • x
  • t
  • s
Tổng bộ
(magnorder)
Đoạn (đv)
(section)
Vực/Liên giới
(domain/superkingdom)
Liên ngành
(superphylum)
Liên lớp
(superclass)
Liên bộ
(superorder)
Liên họ
(superfamily)
Liên tông
(supertribe)
Liên loài
(superspecies)
Giới
(kingdom)
Ngành
(phylum)
Lớp
(class)
Đoàn
(legion)
Bộ
(order)
Họ
(family)
Tông
(tribe)
Chi/Giống
(genus)
Loài
(species)
Phân giới
(subkingdom)
Phân ngành
(subphylum)
Phân lớp
(subclass)
Đội
(cohort)
Phân bộ
(suborder)
Phân họ
(subfamily)
Phân tông
(subtribe)
Phân chi/Phân giống
(subgenus)
Phân loài
(subspecies)
Thứ giới/Nhánh
(infrakingdom/branch)
Thứ ngành
(infraphylum)
Thứ lớp
(infraclass)
Thứ bộ
(infraorder)
Đoạn (tv)
(section)
Thứ (tv)
(variety)
Tiểu ngành
(microphylum)
Tiểu lớp
(parvclass)
Tiểu bộ
(parvorder)
Loạt (tv)
(series)
Dạng (tv)
(form)
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s