Hỗ trợ dài hạn (phần mềm)

Hỗ trợ dài hạn (tiếng Anh: long-term support, viết tắt: LTS) là chính sách quản lý vòng đời sản phẩm phần mềm, trong đó bản phát hành ổn định của phần mềm máy tính được duy trì trong một khoảng thời gian dài hơn so với phiên bản tiêu chuẩn. Thuật ngữ này thường được dành riêng cho phần mềm nguồn mở, trong đó nó mô tả một phiên bản phần mềm được hỗ trợ lâu hơn nhiều tháng hoặc nhiều năm so với phiên bản tiêu chuẩn của phần mềm.[1] Phiên bản hỗ trợ dài hạn có thể bị bỏ qua một số tính năng mới so với phiên bản tiêu chuẩn, hỗ trợ ngắn hạn để tránh khả năng ảnh hưởng đến tính ổn định hoặc khả năng tương thích.

Ví dụ như hệ điều hành Linux Mint phiên bản 13 là phiên bản Hỗ trợ dài hạn LTS, thời gian hỗ trợ phiên bản này kéo dài từ 3 đến 5 năm, trong khi phiên bản 16 không phải là phiên bản LTS sẽ chỉ có thời gian hỗ trợ 6 tháng.[2]

Xem thêm

  • Hỗ trợ ngắn hạn (phần mềm)

Tham khảo

  1. ^ “Release and support cycle – Joomla! Documentation”. docs.joomla.org. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2022.
  2. ^ “Releases - Linux Mint”. linuxmint.com. 17 tháng 12 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2022.

Đọc thêm

  • Arnuphaptrairong, Tharwon (2011). “Top Ten Lists of Software Project Risks: Evidence from the Literature Survey” (PDF). Proceedings of the International MultiConference of Engineers and Computer Scientists 2011. 1. ISBN 978-988-18210-3-4. ISSN 2078-0966. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2013.
  • “What makes software dependable?”. bcs.org. BCS. ngày 5 tháng 2 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Brenner, Bill. “Outdated software is risky business”. Search Security. TechTarget. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • “Deploying software: Principles to ensure frequent, low-risk deployments”. Government Service Design Manual. Government Digital Service. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Graydon, Patrick J.; Knight, John C.; Xiang Yin (2010). “Practical Limits on Software Dependability: A Case Study” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Humble, Jez (ngày 16 tháng 2 năm 2012). “Four Principles of Low-Risk Software Releases”. InformIT (publisher). Pearson Education. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Littlewood, Bev; Strigini, Lorenzo. “Software Reliability and Dependability: A Roadmap” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Weiss, Aaron (ngày 8 tháng 6 năm 2012). “The Hidden Security Risks of Legacy Software”. eSecurity Planet. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2013.
  • Ghosh, Shona (ngày 19 tháng 12 năm 2013). “Windows XP: Microsoft's ticking time bomb”. PC Pro. Dennis Publishing. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Phân phối phần mềm
Giấy phép phần mềm
Các mô hình đền bù
Các phương thức vận chuyển
Lừa đảo hay bất hợp pháp
Vòng đời phát hành phần mềm
Bảo vệ bản quyền
  • Digital rights management
  • Software protection dongle
  • Hardware restriction
  • License manager
  • Product activation
  • Product key
  • Software copyright
  • Software patent
  • Torrent poisoning
  • x
  • t
  • s
Chung
  • Điều khoản thay thế cho phần mềm tự do
  • Comparison of open-source and closed-source software
  • Comparison of source code hosting facilities
  • Phần mềm tự do
  • Danh sách các thư mục dự án phần mềm tự do
  • Gratis versus libre
  • Long-term support
  • Phần mềm nguồn mở
  • Phát triển phần mềm nguồn mở
  • Tổng quan phần mềm tự do
Danh sách các phần mềm nguồn mở
  • So sánh phần mềm tự do cho âm thanh
  • List of open-source bioinformatics software
  • Danh sách các codecs nguồn mở
  • List of collaborative software#Open source software
  • Comparison of open-source configuration management software
  • Comparison of free geophysics software
  • List of open-source health software
  • List of open-source software for mathematics
  • So sánh các hệ điều hành nguồn mở
  • So sánh các ngôn ngữ lập trình cấp giấy phép mã nguồn mở
  • List of open-source routing platforms
  • List of statistical packages#Open-source statistical packages
  • List of free television software
  • Danh sách các video games nguồn mở
  • List of free software web applications
    • List of content management systems#Open source software
    • Comparison of shopping cart software
  • So sánh các trình điều khiển không dây nguồn mở
  • Danh sách phần mềm xử lý văn bản nguồn mở
  • Ứng dụng Android
  • Ứng dụng iOS
  • Danh sách các ứng dụng và dịch vụ nguồn mở thương mại
  • Danh sách các thương hiệu phần mềm nguồn mở
  • List of formerly proprietary software
Lịch sử phần mềm tự do nguồn mở
Cộng đồng
  • Phong trào phần mềm tự do
  • Phong trào nguồn mở
  • Danh sách các tổ chức tự do nguồn mở
  • Danh sách các sự kiện nguồn mở
Bản quyền phần mềm tự do
Các dạng bản quyền
và các tiêu chuẩn
Các thách thức
  • Binary blob
  • Digital rights management
  • Free and open-source graphics device driver
  • Comparison of open-source wireless drivers
  • Hardware restrictions
  • License proliferation
  • Mozilla software rebranded by Debian
  • Phần mềm sở hữu độc quyền
  • SCO/Linux controversies
  • UEFI_Secure_Boot#Secure_boot
  • Software patents and free software
  • Open-source software security
  • Trusted Computing
Chủ đề liên quan
  • The Cathedral and the Bazaar
  • Fork (software development)
  • Microsoft Open Specification Promise
  • Revolution OS
  • Sách Wikipedia Book:Phần mềm tự do nguồn mở
  • Thể loại Thể loại:Phần mềm tự do
  • Trang Commons Commons:Phần mềm tự do
  • Cổng thông tin Portal:Phần mềm tự do
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s