Quản trị tài chính

Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
 · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
 · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
 · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
 · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
 · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
 · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
 · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Quản trị tài chính là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp hay một tổ chức. Nói một cách khác, quản trị tài chính là quản trị nguồn vốn (bao gồm vốn tiền mặt, vốn, tài sản và các quan hệ tài chính phát sinh như: khoản phải thu - khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các nhà quản trị tài chính sẽ ra các quyết định về các loại tài sản của doanh nghiệp, tài trợ các loại tài sản đó như thế nào, doanh nghiệp sẽ quản lý các nguồn tài sản của nó ra sao. Nếu như công việc này được thực hiện một cách tối ưu, giá trị doanh nghiệp có thể đạt lớn nhất, khi đó tài sản của các cổ đông cũng đạt lớn nhất.

Tầm quan trọng

Quản trị tài chính có một tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức vì:

  • Quyết định sự tồn tại và phát triển của một tổ chức.
  • Kiểm soát trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay tổ chức đó.

Vai trò

Lập dự án kế hoạch tài chính

Nhà quản trị tài chính cần hợp tác với nhà quản trị khác lên kế hoạch và dự toán chi phí cho các tình huống tương lai của doanh nghiệp

Quyết định đầu tư và tài trợ

Một doanh nghiệp thành công thường tăng doanh thu nhanh chóng do vậy nó đòi hỏi phải đầu tư thêm vào loại tài sản cố định, thiết bị máy móc nguồn dự trữ. Nhà quản trị tài chính phải giúp xác định tỷ lệ lương bán tăng tối ưu, quyết định của các loại tài sản có đặc biệt và phương pháp tài trợ tốt nhất cho đầu tư. Chẳng hạn, doanh nghiệp sẽ tài trợ đầu tư bằng vốn cổ phần hay vốn vay. Nếu chọn hình thức tài trợ bằng vốn vay, thì vốn vay dài hạn hay ngắn hạn, thời hạn vay và lãi suất như thế nào.

Kiểm soát mọi hoạt động

Nhà quản trị tài chính phải hợp tác với các nhà quản trị khác trong doanh nghiệp bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả. Mọi kết quả kinh doanh đều có liên quan đến vấn đề tài chính và nó cần phải được đưa vào tính toán cho đầy đủ.

Thí dụ: Quyết định marketing ảnh hưởng đến tăng doanh thu, và ngược lại nó sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu vốn đầu tư. Thực tế, các quyết định marketing cầu đưa vào tính toán ảnh hưởng của các hoạt động marketing như thế nào cũng như các yếu tố về vốn,chính sách dự trữ và thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp

Quan hệ thị trường vốn

Nhà quản trị tài chính phải có mối quan hệ mật thiết với thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Vì mỗi doanh nghiệp đều góp phần làm ảnh hưởng bởi thị trường tài chính chung, nơi có thể tìm kiếm được nguồn vốn, nơi mà cổ phiếu của công ty đang được mua bán và nơi mà các nhà đầu tư có thể tìm kiếm được cơ hội đầu tư.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sách "Quản trị Tài chính" Tiến sĩ Nguyễn Quang Thu