Quốc hội Việt Nam khóa X

Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam khóa X
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Quốc huy
Dạng
Mô hình
Các việnQuốc hội
Thời gian nhiệm kỳ
18/09/1997 – 18/07/2002
4 năm, 303 ngày
Lịch sử
Thành lập6 tháng 1 năm 1946 (1946-01-06)
Tiền nhiệmQuốc hội khóa IX
Kế nhiệmQuốc hội khóa XI
Kỳ họp mới bắt đầu
18-29 tháng 9 năm 1997:
Kỳ họp thứ nhất
Lãnh đạo
Trưởng đoàn thư ký kỳ họp
Cơ cấu
Số ghế450
10th National Assembly of Vietnam.svg
Chính đảng     Đảng Cộng sản (382-84,9%)
     Không đảng phái (68-15,1%)
Nhiệm kỳ
1997-2002
Bầu cử
Bầu cử vừa qua20/07/1997
Bầu cử Quốc hội khóa X
Bầu cử tiếp theo19/05/2002
Bầu cử Quốc hội khóa XI
Trụ sở
Hội trường Ba Đình, Hà Nội
Trang web
quochoi.vn

Quốc hội Việt Nam khóa X (nhiệm kỳ 1997-2002) có 450 đại biểu, được bầu vào ngày 20 tháng 7 năm 1997. Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào 18 tháng 9 đến 29 tháng 9 năm 1997.[1][2]

Các chức danh

Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội bầu ra các vị trí[1]:

Cơ cấu thành phần của Quốc hội

Quốc hội Việt Nam khóa X được bầu vào ngày 20/07/1997 với tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu là 99,59%. Thành phần các đại biểu Quốc hội khóa X gồm có[3]:

  • Công nhân, nông dân, trí thức: 36
  • Lực lượng vũ trang nhân dân: 55
  • Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhân sĩ, tôn giáo: 91
  • Đồng bào dân tộc thiểu số: 78
  • Phụ nữ: 118
  • Trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, pháp luật, văn hóa, giáo dục, y tế...: 105
  • Có bằng đại học và trên đại học: 411
  • Cán bộ ở Trung ương: 134
  • Cán bộ ở Địa phương: 316
  • Đại biểu khóa IX tái cử: 108
  • Đại biểu trẻ (dưới 40 tuổi): 84
  • Đại biểu có trình độ Đại học và trên Đại học: 411

Các văn bản pháp quy được thông qua

Quốc hội khóa X đã ban hành và sửa đổi 31 Luật, bộ luật và ban hành 36 Pháp lệnh[1]

Các hiệp định, hiệp ước, công ước quốc tế đã phê chuẩn

  • Nghị quyết số 36/2000/QH10 về việc phê chuẩn "Hiệp ước biên giới đất liền giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa" (thông qua ngày 9 tháng 6 năm 2000)
  • Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại (ban hành ngày 4 tháng 12 năm 2001)

Tham khảo

  1. ^ a b c “Quốc hội khoá X (1997-2002)”.
  2. ^ “Lịch sử Quốc hội Việt Nam Tập 4”.
  3. ^ “ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA X”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2017.
Tiền nhiệm:
Quốc hội khóa IX
Quốc hội khóa X
1997 - 2002
Kế nhiệm:
Quốc hội khóa XI
  • x
  • t
  • s
Trụ sở
(Nơi họp)


Tổng quan
  • Lịch sử
  • Tổ chức
  • Luật Tổ chức Quốc hội
  • Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc
  • Hội đồng nhân dân
Các khóa
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Danh sách
đại biểu
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Bầu cử
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Lãnh đạo
Cơ quan
giúp việc
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Hội đồng Dân tộc
  • Ủy ban Pháp luật
  • Ủy ban Tư pháp
  • Ủy ban Kinh tế
  • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Ủy ban Xã hội
  • Ủy ban Đối ngoại
  • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Văn phòng Quốc hội
  • Ban Công tác đại biểu
  • Ban Dân nguyện
  • Viện Nghiên cứu lập pháp
  • Kiểm toán Nhà nước
  • Hội đồng Bầu cử Quốc gia
HĐND
Địa phương
  • HĐND Thành phố
  • HĐND Tỉnh
  • HĐND Huyện
  • HĐND Xã
  • Chủ tịch HĐND Thành phố
  • Chủ tịch HĐND Tỉnh
  • Chủ tịch HĐND Huyện
  • Chủ tịch HĐND Xã
Thể loại Thể loại Trang Commons Hình ảnh
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s