Tương tác điện yếu

Mô hình Chuẩn
của vật lý hạt
Quark lênQuark duyênQuark đỉnhGluonHạt HiggsQuark xuốngQuark lạQuark đáyPhotonElectronMuonTau (hạt)Boson W và ZElectron neutrinoMuon neutrinoTau neutrinoW bosonStandard ModelFermionBosonQuarkLeptonScalar bosonGauge bosonVector boson
Tổng quan
Thành phần
Tương tác điện yếu
Thuyết sắc động lực học lượng tử
Ma trận CKM
Công thức toán học
Giới hạn
Strong CP problem
Hierarchy problem
Dao động neutrinos
Physics beyond the Standard Model
Khoa học gia
Rutherford · Thomson · Chadwick · Bose · Sudarshan · Davis Jr. · Anderson · Fermi · Dirac · Feynman · Rubbia · Gell-Mann · Kendall · Taylor · Friedman · Powell · P. W. Anderson · Glashow · Iliopoulos · Maiani · Meer · Cowan · Nambu · Chamberlain · Cabibbo · Schwartz · Perl · Majorana · Weinberg · Lee · Ward · Salam · Kobayashi · Maskawa · Dương Chấn Ninh · Yukawa · 't Hooft · Veltman · Gross · Politzer · Wilczek · Cronin · Fitch · Vleck · Higgs · Englert · Brout · Hagen · Guralnik  · Kibble  · Santiago Antunez de Mayolo · César Lattes
  • x
  • t
  • s

Trong vật lý hạt, thuyết điện yếu là sự mô tả thống nhất của hai trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên được biết đến: tương tác điện từtương tác yếu. Dù hai tương tác này có vẻ rất khác biệt với nhau ở năng lượng thấp tầm thường, nhưng thuyết này mô phỏng chúng như là hai khía cạnh của cùng một lực. Ở năng lượng cao hơn năng lượng thống nhất – khoảng 100 GeV – chúng hợp nhất thành lực điện yếu. Điều này có nghĩa là nếu vũ trụ đủ nóng (khoảng chừng 1015 K, mà ngay sau Vụ Nổ Lớn vũ trụ đã có nhiệt độ cao hơn) thì lực điện từ và lực hạt nhân yếu sẽ hợp nhất thành lực điện yếu liên hợp. Trong kỷ nguyên điện yếu, lực điện yếu tách ra khỏi lực hạt nhân mạnh, còn trong kỷ nguyên quark lực điện yếu chia rẽ thành lực điện từ và lực hạt nhân yếu.

Abdus Salam, Sheldon GlashowSteven Weinberg giành Giải Nobel Vật Lý năm 1979 với đóng góp về thống nhất tương tác yếu và điện từ giữa hạt cơ bản.[1][2] Sự tồn tại của tương tác điện yếu được thực nghiệm xác minh trong hai đợt. Đợt thứ nhất là sự khám phá của dòng trung hoà trong sự tác xạ neutrino bởi nhóm Gargamelle năm 1973. Đợt thứ hai là nhóm UA1 và UA2 khám phá boson chuẩn WZ trong va chạm proton-phản proton tại Super Proton Synchrotron năm 1983. Năm 1999, Gerardus 't HooftMartinus Veltman đoạt Giải Nobel Vật Lý với công trình chứng minh tính tái chuẩn hoá của thuyết điện yếu.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ S. Bais (2005). The Equations: Icons of knowledge. tr. 84. ISBN 0-674-01967-9.
  2. ^ “The Nobel Prize in Physics 1979”. The Nobel Foundation. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2008.

Đọc thêm

  • B. A. Schumm (2004). Deep Down Things: The Breathtaking Beauty of Particle Physics. Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-7971-X.
  • D. J. Griffiths (1987). Introduction to Elementary Particles. John Wiley & Sons. ISBN 0-471-60386-4.
  • W. Greiner, B. Müller (2000). Gauge Theory of Weak Interactions. Springer. ISBN 3-540-67672-4.
  • G. L. Kane (1987). Modern Elementary Particle Physics. Perseus Books. ISBN 0-201-11749-5.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Lực vật lý
Bức xạ
Tương tác
phỏng đoán
  • x
  • t
  • s
Cơ sở
Thành phần
  • Ma trận CKM
  • Spontaneous symmetry breaking
  • Cơ chế Higgs
  • Mathematical formulation of the Standard Model
Beyond the
Standard Model
Evidence
Theories
Siêu đối xứng
  • MSSM
  • Superstring theory
  • Supergravity
Hấp dẫn lượng tử
Thí nghiệm
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11976456g (data)
  • GND: 4151966-8
  • LCCN: sh85042469
  • NKC: ph215905