Tương tác người–máy

Tương tác người–máy (Giao tiếp người–máy, tiếng Anh: Human–computer interaction, viết tắt HCI) bao gồm công việc nghiên cứu, hoạch định, thiết kế và khai thác sự giao tiếp giữa con người (người dùng) và máy tính.

Đây thường được coi là ngành giao thoa giữa khoa học máy tính, khoa học hành vi, thiết kế, nghiên cứu truyền thông và một số lĩnh vực nghiên cứu khác. Thuật ngữ này được Stuart K. Card, Thomas P. Moran và Allen Newell phổ biến trong cuốn sách xuất bản năm 1983 The Psychology of Human-Computer Interaction, mặc dù nó đã từng được các tác giả sử dụng từ năm 1980.[1] Thuật ngữ này gợi ý rằng, khác với các công cụ khác có nhiều hạn chế khi sử dụng (như cái búa, dùng để đóng đinh, nhưng không làm được việc gì khác), một chiếc máy tính có rất nhiều công dụng và chúng được thực hiện nhờ sự giao tiếp không giới hạn giữa người dùng và máy tính.

Mở đầu

Con người tương tác với máy tính bằng nhiều cách khác nhau; giao diện giữa con người và máy tính đóng vai trò quan trọng để tạo điều kiện cho sự tương tác. Các phần mềm máy tính, trình duyệt internet, máy tính cầm tay, và các ki-ốt máy tính sử dụng những giao diện đồ họa người dùng (GUI) thịnh hành ngày nay.[2] Giao diện giọng nói người dùng (VUI) được sử dụng cho nhận dạng giọng nói, hệ thống tổng hợp. Đa phương thức mới nổi và giao diện đồ họa người dùng cho phép con người tương tác với hiện thân nhân vật đại diện bằng cách mà các mô hình giao diện khác không thể đạt được. Lĩnh vực Tương tác người–máy tính phát triển cả trong chất lượng tương tác, và cả trong những nhánh khác nhau trong lịch sử cho nó. Thay vì thiết kế giao diện thông thường, những nhánh nghiên cứu khác nhau tập trung vào các khái niệm của đa phương thức. Những bước tiến lớn trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Tương tác người–máy tính ở các mảng: Giao diện thông minh và thích ứng, Điện toán phổ biến và Điện toán di động.

Tham khảo

  1. ^ Card, Stuart K.; Thomas P. Moran; Allen Newell (tháng 7 năm 1980). “The keystroke-level model for user performance time with interactive systems”. Communications of the ACM. 23 (7): 396–410. doi:10.1145/358886.358895.
  2. ^ Hewett; Baecker; Card; Carey; Gasen; Mantei; Perlman; Strong; Verplank. “ACM SIGCHI Curricula for Human–Computer Interaction”. ACM SIGCHI. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Những lĩnh vực chính của khoa học máy tính
Các nền tảng toán học
Lý thuyết phép tính
Độ phức tạp Kolmogorov · Lý thuyết Automat · Lý thuyết tính được · Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Lý thuyết điện toán lượng tử
Các cấu trúc dữ liệu
các giải thuật
Phân tích giải thuật · Thiết kế giải thuật · Hình học tính toán · Tối ưu hóa tổ hợp
Các ngôn ngữ lập trình
Các trình biên dịch
Tính song hành,
Song song,
và các hệ thống phân tán
Công nghệ phần mềm
Phân tích yêu cầu · Thiết kế phần mềm · Các phương pháp hình thức · Kiểm thử phần mềm · Quy trình phát triển phần mềm · Các phép đo phần mềm · Đặc tả chương trình · LISP · Mẫu thiết kế · Tối ưu hóa phần mềm
Kiến trúc hệ thống
Kiến trúc máy tính · Tổ chức máy tính · Các hệ điều hành · Các cấu trúc điều khiển · Cấu trúc bộ nhớ lưu trữ · Vi mạch · Thiết kế ASIC · Vi lập trình · Vào/ra dữ liệu · VLSI design · Xử lý tín hiệu số
Viễn thông
Mạng máy tính
Các cơ sở dữ liệu
Các hệ thống thông tin
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu quan hệ · SQL · Các giao dịch · Các chỉ số cơ sở dữ liệu · Khai phá dữ liệu · Biểu diễn và giao diện thông tin · Các hệ thống thông tin · Khôi phục dữ liệu · Lưu trữ thông tin · Lý thuyết thông tin · Mã hóa dữ liệu · Nén dữ liệu · Thu thập thông tin
Trí tuệ nhân tạo
Lập luận tự động · Ngôn ngữ học tính toán · Thị giác máy tính · Tính toán tiến hóa · Các hệ chuyên gia  · Học máy · Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Robot học
Đồ họa máy tính
Trực quan hóa · Hoạt họa máy tính · Xử lý ảnh
Giao diện người-máy tính
Khả năng truy cập máy tính · Giao diện người dùng · Điện toán mang được · Điện toán khắp mọi nơi · Thực tế ảo
Khoa học tính toán
Cuộc sống nhân tạo · Tin sinh học · Khoa học nhận thức · Hóa học tính toán · Khoa học thần kinh tính toán · Vật Lý học tính toán · Các giải thuật số · Toán học kí hiệu
Chú ý: khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM.
  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Kỹ nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
Quản lý mạng
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
Các lĩnh vực liên quan
Quản trị kinh doanh