Vật lý sức khỏe

Vật lý sức khỏe là nhánh vật lý ứng dụng trong các mục đích y tế và chăm sóc sức khoẻ. Khoa học này liên quan đến việc xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy hiểm cho sức khoẻ để cho phép sử dụng an toàn các dạng bức xạ ion hóa [1].

Chuyên ngành vật lý sức khỏe khuyến khích sự nâng cao trong khoa học và thực tiễn về bảo vệ và an toàn bức xạ. Các nhà vật lý y học chủ yếu làm việc tại các cơ sở có nguyên tố phóng xạ hoặc các nguồn bức xạ khác (như máy phát tia X) được sử dụng trong sản xuất, bao gồm các bệnh viện, phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu và nghiên cứu, các nhà máy điện hạt nhân và các nhà máy sản xuất có sử dụng các dạng bức xạ ion hóa.

Tham khảo

  1. ^ Miller, Kenneth L. (tháng 7 năm 2005). “Operational Health Physics”. Health Physics. 88 (6): 638–652. doi:10.1097/01.hp.0000138021.37701.30 – qua ResearchGate.

Xem thêm

  • An toàn bức xạ

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
An toàn bức xạ
Lĩnh vực chính
Đại lượng
và đơn vị
  • Liều hấp thụ
  • Liều cho phép
  • Liều hiệu dụng
  • Liều tương đương
  • Chỉ số liều lượng
  • Liều glandular
  • Đơn vị đo
  • Số đếm CPM
  • Becquerel
  • Curie
  • Gray
  • Rad
  • Sievert
  • Röntgen
  • Rutherford
  • Mache
Thiết bị và
kỹ thuật đo
Kỹ thuật an toàn
Các tổ chức
Pháp quy
  • Công ước an toàn bức xạ, 1960
  • NRC (Hoa Kỳ)
  • ONR (UK)
  • IRR 1999 (UK)